Bài viết ngắn của Rick Jelliffe về những hiều sai về chuẩn ISO thường gặp hay câu chuyện về đinh ốc
Hiểu sai 1: Trong mỗi lĩnh vực chỉ có thể có một chuẩn ISO
Vậy trường hợp của ISO FORTRAN, ISO PASCAL, ISO Eiffel, ISO Common LISP, ISO C, ISO BASIC, ISO ADA, ISO C++, ISO C#, ISO EcmaScript thì sao? Tất cả đều là ngôn ngữ lập trình với nhiều ứng dụng trùng lặp. Vậy trường hợp của ISO DTD, ISO RELAX NG và ISO Schematron thì sao? Đó là những ngôn ngữ mô tả sơ đồ, và cũng lại có những trùng lắp? Trường hợp của ISO POSIX và ISO Linux Standard Base thì sao? Trường hợp của khuôn dang đĩa (được dùng trong CD-ROM, DVD...) đều do Ecma đề xuất là ISO9660 và ISO13346 UDF?
Hiểu sai 2: Chuẩn ISO phải dựa trên cơ sở tốt nhất của nhiều bên, không thể là nhãn hiệu cầu chứng về công nghệ từ một hãng duy nhất.
Vậy ư? Thế còn chuẩn ISO10664 về đinh ốc lục lăng chìm và thiết bị đặc biệt để mở chúng? Còn chuẩn ISO PDF, ISO C#? Về chuẩn ISO QR Codes do JIS đề xuất? ("QR Code là chuẩn mở khi đặc tả QR Code được công bố và các tác quyền về sáng chế của Denso Wave không được áp dung.")
Hiểu sai 3: Với một chuẩn ISO, tất cả các đặc tả chi tiết phải được tất cả các ứng dụng hỗ trợ và có tình tương hợp.
Vậy ư? Thế thì chuẩn ISO ODF s1.6 thì sao? Hiện không có một quy định nào về các thành phần và tính chất của đặc tả này phải được hỗ trợ bởi các ứng dụng?
Tuesday, August 14, 2007
Ba điều hiểu sai về chuẩn ISO hay câu chuyện về đinh ốc
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment